Trang

++ CHÙA A DI ĐÀ KÍNH CHÚC QUÍ VỊ MỘT NGÀY AN VUI. http://chuaadida.blogspot.com nay được đưa về trang nhà chuaadida.com. KÍNH MỜI QUÍ VỊ HOAN HỶ GHÉ THĂM TRANG NHÀ chuaadida.com và chia sẽ mọi người cùng biết. Cảm Ơn " ++
++ Thật hạnh phúc cho những ai biết cho mà không hề nhớ đến, biết nhận mà không hề quên đi. -- Đừng đau khổ với những gì mình không có, hãy biết vui với những gì mình đang có trong tay. -- Giá trị đích thực của sự cho đi không nằm ở món quà lớn hay nhỏ, mà nằm ở tầm lòng của người cho. -- Có 3 cách để tự làm giầu cho mình: mỉm cười, cho đi, và tha thứ. -- Tức giận là cơn lốc xóa đi mọi sự thông minh. -- Thành công lớn nhất là đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã. -- Phải ăn để sống chứ không phải sống để ăn. -- Một nụ cười có thể thay đổi một ngày. Một cái ôm có thể thay đổi một tuần. Một lời nói có thể thay đổi một cuộc sống. -- Đừng bao giờ cau mày hay nhăn mặt thậm chí khi bạn đang buồn. Chắc chắn sẽ có ai đó yêu bạn chỉ vì nụ cười của bạn thôi. Với thế giới, bạn chỉ là một cá nhân, nhưng với một ai đó, bạn là cả thế giới. -- Sự kiên nhẫn là sức mạnh vượt qua mọi khó khăn. -- Ðừng khóc vì mọi việc đã qua, hãy cười vì mọi việc đang chờ phía trước. -- Với lòng nhân ái đôi khi vực người từ hố thẳm, Với dạ hẹp hòi đôi lúc đẩy người tận vực sâu. -- Dù xa cách mấy trùng dương Ở đâu cũng có quê hương trong lòng. -- Tiền tài biết đủ thân không nhục, Danh lợi không tham đức mới cao. -- Tiền tài rồi cũng hết, Danh lợi rồi cũng tan, Duy chỉ có lòng người, Sống mãi với thời gian. -- Có không thương ghét chẳng bận lòng, Được mất hơn thua chẳng ngóng trông, Mở rộng tâm ra lòng thanh thảng, An nhiên tự tại dạ thong dong. -- Có thành công lớn nhỏ nào, không từ kiên nhẫn mà nên++

Thứ Sáu, 6 tháng 7, 2012

Những lời PHẬT dạy

PHẬT DẠY:

TRONG LUẬN < BẢO VƯƠNG TAM MUỘI CÓ NÓI>
KHI GẶP TRỞ NGẠI,NẾU CHẤP NHẬN TRỞ NGẠI THÌ LẠI THÔNG SUỐT,MÀ MONG CẦU CHO THÔNG SUỐT ,THÌ SẺ BỊ TRỞ NGẠI,ĐANG SỐNG TRONG NGŨ TRƯỢC ÁC THẾ NÀY,AI CŨNG CÓ KHI GẶP TRỞ NGẠI.NẾU CHẤP NHẬN RẰNG SỰ TRỞ NGẠI LÀ ĐIỀU TỰ NHIÊN,ĐÓN NHẬN NHƯ CHUYỆN BÌNH THƯỜNG,

LỜI HAY Ý ĐẸP CỦA PHẬT GIÁO (2)

Lời Dạy Của Bảy Đức Phật
1. Đức Phật Tỳ Bà Thi có dạy rằng: Bền chịu với các sự nhẫn nhục, ấy là giới hạnh đầu tiên mà Chư Phật hằng khuyên ta. Kẻ đã phát tâm Bồ tát mà còn phiền giận, thật không đáng với tiếng Phật tử.

LỜI HAY Ý ĐẸP CỦA PHẬT GIÁO (1)

Bát Phong
1. Lợi:Khi gặp hoàn cảnh thuận lợi, tốt đẹp như có người tạo điều kiện, giúp đở phương tiện vật chất hay tinh thần, tâm không khởi niệm yêu thích hay không khởi tâm ngã mạn cho rằng mình tu hành cao mà được như vậy.

Ðức Phật Lên Cung Trời Ba Mươi Ba.

 Khi hiện thần thông xong, đức Phật nghĩ thầm: "Chư Phật quá khứ sẽ ở đâu sau khi hiện thần thông?". Theo thông lệ, đức Phật sẽ lên cung trời Ba mươi ba và giảng dạy luận A-tỳ-đàm cho thân mẫu". Nghĩ thế Ngài nhấc chân phải và bước lên ngọn núi Yugandhara,

Phật Hiện Thần Thông Song Hành

 Thế nào là thần thông Song Hành của Như Lai? Trong dịp này, Thế Tôn hóa hiện thần thông Song Hành, thần thông vi diệu hơn bất cứ thần thông nào của chúng đệ tử. Từ trên thân Ngài phóng ra lửa, và từ dưới chân Ngài phun nước,

Thế Tôn Hứa Thực Hiện Thần Thông.

 Các ngoại đạo nghe rằng Sa-môn Cồ-đàm đã ra lệnh đập vỡ cái bát, và đã chế giới cấm các đệ tử thi triển thần thông, họ nói: "Dù cho mạng sống họ tùy thuộc vào thần thông, các đệ tử Cồ-đàm cũng không dám phạm giới đã chế đặt.

Người Trí Chuyên Thiền Định ...

 Ðức Phật dạy câu này khi Ngài ở tại cổng thành Sankassa, liên hệ đến nhiều thiên, nhơn. Nhưng câu chuyện bắt đầu từ Vương Xá.

 Phật Quở Tân Ðầu Lư

Thành tựu mới về lĩnh vực giải phẫu tim của Úc

heart surgery in Australia

Úc đã lần đầu tiên thực hiện cuộc giải phẫu chèn một van tim để thay thế mà không cần phải giải phẫu tim.

Các bác sĩ tại Trung tâm Y khoa Monash đã cứu sống 11 phụ nữ cao tuổi bị chứng hẹp van động mạch chủ hoặc hẹp van tim hay van tim bị thoái hóa.

Lần đầu tiên đến chùa

Đọc sách báo hay nghe bạn bè, người thân kể chuyện về kỷ niệm của họ gắn với ngôi chùa thân yêu - lần nào tôi cũng cảm thấy vừa buồn vừa tủi! Thường thì họ được mẹ dẫn đến chùa, hay theo ông bà, các anh chị... đến chùa lễ Phật - rồi biết bao là kỷ niệm của tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc theo họ lớn lên vào đời bên ngôi chùa linh thiêng kỳ diệu ấy. Thật là êm đềm và ấm cúng!

Tục con trai vào chùa tu của người Khmer Nam Bộ dưới góc nhìn giáo dục

Xem hình

Người Khmer Nam Bộ đa phần theo Phật giáo Nam Tông. Ảnh hưởng của giáo lý nhà Phật đối với dòng đời của họ thấm sâu trên nhiều phương diện. Xuất phát từ niềm tin, tín ngưỡng tâm linh nên hình ảnh ngôi Chùa, Phật, Sư sãi trong tâm thức dân tộc rất quan trọng.

Ý nghĩa ÐẢNH LỄ (NĂM LẠY)



Thích Nhất Hạnh 

Lạy thứ nhất: 

Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, dòng họ tổ tiên, gia đình huyết thống, hai bên nội ngoại. "Con thấy cha mẹ và xương thịt và sự sống đang có mặt và lưu nhuận trong từng tế bào và mạch máu của con.

Ý nghĩa BA CÁI LẠY

Thích Nhất Hạnh 

Thứ Nhất (Xướng) Năm vóc sát đất, con tiếp xúc với tổ tiên và con cháu của con trong hai dòng tâm linh và huyết thống (chuông) (lạy xuống)

Ý Nghĩa ba lạy trong đạo Phật

Hầu hết các tôn giáo đều có lễ lạy nhưng với nghi thức và ý nghĩa khác nhau. Với Phật Giáo, ý nghĩa và cách thức lễ lạy khác với các đạo giáo khác.

Tôi là một Phật tử thường đến Chùa có nghe các vị giảng sư giảng nhưng chưa hiểu rõ về lạy 3 lạy, có hỏi một số huynh đệ thì có người nói thế nâỳ có vị nói thế khác .

Hành trình đến với Đức Phật của công tử Bà la môn

Là con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện xuất sắc của Đức Phật…

Vốn liếng yêu thương của cuộc đời

Báo hiếu đâu chỉ mùa Vu Lan, những ai còn cha mẹ bên mình hay những gia đình đã cách trở âm dương đều mang trong tim những bông hồng... Đời này ta còn được gặp cha mẹ bao nhiêu lần nữa?


Con vẫn thích những ngày thứ Bảy, không chỉ vì chỉ phải đi làm nửa buổi, được nghỉ ngơi, mà còn vì thứ Bảy con sẽ về thăm quê…

Độc đáo chùa Mỹ Cụ

Nhà bái đường chùa Mỹ Cụ và các pho tượng đất sét tại chùa Mỹ Cụ có niên đại thời Mạc (thế kỷ XII). Chùa Mỹ Cụ toạ lạc bên sườn núi Chè, thuộc thôn Mỹ Cụ, xã Hưng Đạo (Đông Triều). Bởi chùa được xây dựng ở vị trí đắc địa của núi Chè thuộc làng Mỹ Cụ nên nhân dân đã lấy tên làng đặt cho chùa. Còn tên làng, tương truyền xưa vua Trần Nhân Tông lên núi Yên Tử đi tu qua nơi này, dân làng làm cỗ ngon dâng vua, nên đặt tên là Mỹ Cụ.

Lời Phật dạy: HOÀN TỤC


Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, gọi các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, Tỷ kheo hay Tỷ kheo ni nào, từ bỏ học pháp, trở lui đời sống thế tục, có năm vấn đề hợp pháp để tự trách và chỉ trích đến với vị ấy ngay trong hiện tại. Thế nào là năm?

Lời Phật dạy: XUẤT GIA KHI TUỔI XẾ CHIỀU


Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, dạy các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, thật khó tìm được một người xuất gia lớn tuổi lại thành tựu năm pháp này. Thế nào là năm?

Lời Phật dạy: XỨNG ĐÁNG ĐƯỢC XÂY THÁP


Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại khu vườn Ghosita, dạy các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, bốn hạng người này xứng đáng để được dựng tháp. Thế nào là bốn?

Lời Phật dạy: BA VIỆC TRỌNG YẾU CỦA NGƯỜI TU


Một thời, Thế Tôn trú tạiVesàli, dạy các Tỷ kheo:

Có ba việc này, này các Tỷ kheo, một nông phu cần phải làm trước. Thế nào là ba?

Lời Phật dạy: BỐN HẠNG THUYẾT TRÌNH

Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, dạy các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có bốn hạng thuyết trình này. Thế nào là bốn?

Lời Phật dạy: KHÔNG NÊN SỐNG QUÁ LÂU Ở MỘT NƠI


Một thời, Thế Tôn trú tại Veluvana, dạy các Tỳ kheo:

Có năm nguy hại này, này các Tỳ kheo, nếu sống quá lâu tại một chỗ. Thế nào là năm?

Lời Phật dạy: SỐNG BIỆT LẬP


Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, dạy các Tỷ kheo:

Thành tựu năm pháp này, vị Tỷ kheo không đủ điều kiện để sống biệt lập với chúng Tăng. Thế nào là năm?

Lời Phật dạy: NĂM HẠNG NGƯỜI ĂN BÌNH BÁT


 

Một thời, Thế Tôn ở Kosala, Ngài cho gọi các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có năm hạng người ăn từ bình bát này. Thế nào là năm?

Lời Phật dạy: BẬC TRƯỞNG LÃO


 

Một thời, Tôn giả Mahà Kaccàna trú ở Madhurà. Rồi Bà la môn Kandaràyana đi đến, thưa với Tôn giả Mahà Kaccàna như sau:

Lời Phật dạy: KHẤT SĨ


Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi Bà la môn Bhikkhaka đi đến, sau khi chào đón, hỏi thăm, ngồi xuống một bên bạch Thế Tôn:

Thưa Tôn giả Gotama, con là người khất thực và Tôn giả cũng là người khất thực. Vậy có sự sai khác gì giữa chúng ta?

Vai trò của Phật giáo đối với sự ổn định và phát triển xã hội

Khác với những tôn giáo khác, giáo lí duyên khởi, vô thường và tính không (vô ngã) của Phật giáo có rất nhiều điểm tương đồng với khoa học đương đại. Theo thuyết nhà Phật, một sự kiện (quả) chỉ có thể xẩy ra bởi vì nó nương tựa vào những yếu tố khác (nhân và duyên).

Ngôi chùa khảm gốm độc đáo

Sóc Trăng là một tỉnh miền Tây Nam bộ nổi tiếng với các ngôi chùa Kh’mer. Một trong số đó phải kể đến chùa Chén Kiểu. Đây là ngôi chùa có thiết kế khá đặc biệt khi được cẩn bằng mảnh chén, bát và đĩa rất tỉ mẩn. 

Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo mọi người)

Cáo tật thị chúng (Có bệnh bảo mọi người) là một bài kệ của thiền sư Mãn Giác. Ông từng làm quan triều Lý. Sau những lúc việc quan, ông thường chú tâm nghiên cứu về Thiền học. Về sau, ông xin vua Trần Nhân Tông từ quan để xuất gia tu hành.

CHÂM NGÔN CHO CUỘC SỐNG

Bất luận là người xuất gia hay tại gia, cần phải trên kính dưới hòa, nhẫn nhục điều mà người khác khó nhẫn được, làm việc mà người khác khó làm được, thay người làm những việc cực nhọc, thành tựu việc tốt cho người.

Lời Di Huấn Của Tổ Ấn Quang

Hãy biết ơn những người khiển trách ta, vì họ giúp ta tăng trưởng Định Tuệ.
Hãy biết ơn những người làm ta vấp ngã, vì họ khiến năng lực của ta mạnh mẽ hơn.
Hãy biết ơn những người bỏ rơi ta, vì họ đã dạy cho ta biết tự lập.

Bảy Điều Khuyên Nhắc Người Thế Gian - Hòa Thượng Thích Tịnh Không

Một khuyên người đời siêng làm thiện, tích đức kết duyên phước vẹn toàn
Hai khuyên người đời luôn ghi nhớ, xưa nay trăm thiện hiếu đầu tiên
Ba khuyên người đời chớ tham tiền, mưu tính không bằng trời tính đâu